Vẩy nến móng tay và nấm móng tay có những biểu hiện hay các triệu chứng hoàn toàn tương tự nhau. Đặc biệt, bệnh xuất hiện ở cùng một vị trí nên rất dễ gây nhầm lẫn 2 căn bệnh với nhau. Làm thế nào để phân biệt tình trạng bệnh vẩy nến móng tay và nấm móng tay chính xác.
Nhận biết bệnh vẩy nến móng tay và nấm móng tay có giống nhau không?
Vẩy nến móng tay và nấm móng tay là hai căn bệnh giống nhau do nấm dưới da tấn công. Nhưng xét về mặc bệnh lý thì đây là hai bệnh khác nhau. Do những biểu hiện hay các triệu chứng bên ngoài khác biệt. Tùy thuộc vào mức độ bệnh tiến triển ở giai đoạn nào mà các triệu chứng sẽ thể hiện khác nhau mà người bệnh cần phải có phương pháp chữa nấm da phù hợp.
Nhận biết bệnh vảy nến móng tay
Vẩy nến là hiện tượng da tái tạo nhanh hơn trong khoảng thời gian bình thường. Kích thích quá trình sản sinh quá mức tế bào cho phép. Nên các tế bào da thường phát triển dư thừa phía ngoài da.
Vẩy nến xuất hiện ở khắp vị trí trên cơ thể, trong đó có vẩy nến tại móng tay. Do đó các móng cũng gặp biểu hiện móng hư tổn do móng tay phát triển bất thường.
Nguyên nhân bệnh vẩy nến: Do ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài làm hệ thống miễn dịch thay đổi đột ngột là yếu tố chính làm cho bệnh có điều kiện phát triển.
Biểu hiện bệnh vẩy nến: Xung quanh móng có những lớp da sừng dày và khô cứng. Đồng thời làm cho da trở nên dày hơn, ngứa kèm theo sưng đỏ.
Nhận biết bệnh nấm móng tay
Nấm móng tay là hiện tượng móng tay hay chân bị tấn công bởi nấm dưới móng. Khi không được điều trị kịp thời thì nấm ở móng này sẽ tấn công sang những móng xung quanh. Đôi khi nấm sẽ lan xuống những móng chân gây ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mỹ và sinh hoạt.
Nguyên nhân nấm móng: Tiếp xúc với các chất gây hại cho móng làm cho lớp sừng không còn khả năng miễn dịch. Vi khuẩn xâm nhập ăn mòn móng và biến thể sang nhiều hình dạng gây mất thẩm mỹ người nhìn.
Biểu hiện nấm móng: Móng tay bắt đầu chuyển màu từ trắng sang vàng đậm. Đặc biệt, móng trở nên giòn hơn trước và có hình dạng nứt nẻ, bong tróc trên móng. Đây là quá trình móng tự phân hủy do nấm tấn công liên tục. Chính vì thế, móng thường hay có mùi hôi, do xác vi khuẩn còn động lại trên móng lâu ngày.
Vậy chữa bệnh nấm ngoài da như thế nào?
Với 2 loại bệnh khác nhau nhưng liệu trình và thuốc có sử dụng chung được không? Câu trả lời là được sử dụng chung một loại thuốc. Bởi vì nguồn gốc của bệnh bắt nguồn từ các chủng nấm dưới da. Người bệnh có thể sử dụng thuốc bôi tại chỗ để điều trị như các thuốc kháng nấm.
Tuy nhiên, người bệnh cần phải được tham vấn ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa. Tránh gây ra những hậu quả nghiêm trọng khi tự điều trị. Nguyên nhân trong các thuốc kháng nấm chứa thành phần tác dụng phụ với các bộ phận khác trong cơ thể như gan, thận.
Để giúp bệnh được phục hồi nhanh chóng thì cơ thể phải có sức đề kháng tốt, đánh bay các tác nhân xấu tấn công da cũng như móng. Do đó, nên sử dụng thuốc trị nấm da DERMACARE PLUS vừa giúp chữa bệnh hiệu quả vừa an toàn.
Xem thêm: Nguyên nhân, biểu hiện và cách chữa trị bệnh mề đay là gì?