Trị vảy nến tận gốc triệu chứng và cách điều trị an toàn tại nhà

Vảy nến xuất hiện khi những tế bào da bị kích thích và tái tạo quá nhanh tạo thành vẩy. Mặc dù bệnh vảy nến không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng nếu không điều trị sớm sẽ biến chứng thành tiểu đường, nhiễm trùng hoặc bệnh về tim mạch. Vậy cách điều trị vảy nến tận gốc được thực hiện thế nào?

Bệnh vảy nến là gì?

Bệnh vảy nến (Psoriasis) là một loại bệnh viêm da mãn tính rất phổ biến. Tỷ lệ bệnh chiếm khoảng 2 đến 3% dân số trong các trường hợp bệnh ngoài da tại Việt Nam. Đối với người bình thường, các tế bào da cũ sau khi chết đi sẽ được bong ra khỏi cơ thể, thay vào đó là những tế bào da mới. Tuy nhiên, khi mắc vảy nến, quá trình này sẽ diễn ra rất nhanh, lên đến 10 lần do hệ quả của hiện tượng tăng sinh tế bào. Do đó mà những tế bào cũ chưa kịp bong ra đã có tế bào mới thay thế, dẫn đến tình trạng tích tụ lại thành mảng dày, vảy da có màu trắng hoặc bạc.

cách điều trị vảy nến tận gốc
Vảy nến là một loại viêm da mãn tính phổ biến và khó điều trị dứt điểm

Bệnh nhân bị vảy nến thường có cảm giác đau đớn ngứa ngáy, trở ngại về tâm lý, thậm chí còn bị những người xung quanh dị nghị, xa lánh. Tại Việt Nam, tỷ lệ người mắc vảy nến ngày càng tăng cao với nhiều dạng bệnh khác nhau.

Nguyên nhân gây bệnh vảy nến

Hiện tại chưa xác định nguyên nhân mắc bệnh vảy nến. Tuy nhiên, các nhà khoa học nhận định rằng bệnh vảy nến có liên quan đến hệ thống miễn dịch. Ngoài ra, vẫn có một nguyên nhân gây ra bệnh vảy nến như:

  • Nhiễm trùng như viêm họng liên cầu khuẩn hoặc nhiễm trùng da hay viêm da cơ địa.
  • Vết cắt hoặc trầy xướt; vết cắn do côn trùng.
  • Những người nghiện rượu, nghiện hút thuốc lá.
  • Di truyền khi gia đình có người bị vảy nến.
Vảy nên do nhiều nguyên nhân gây bệnh
Vảy nên do nhiều nguyên nhân gây bệnh

Triệu chứng phổ biến của bệnh vảy nến

Những loại bệnh vảy nến thường gặp ở các khu vực dễ bị ảnh hưởng như vùng lưng dưới, khuỷu tay, đầu gối, chân, lòng bàn chân, da đầu, mặt và lòng bàn tay với những biểu hiện sau:

  • Xuất hiện nhiều mảng da bị ửng đỏ, có vảy dày và trắng hơn so với vùng da lành.
  • Kích thước vùng da bị tổn thương có thể thay đổi tùy theo mức độ nghiêm trọng như khoanh vùng hình tròn có nhiều đốm vảy nhỏ (dưới 1cm); hình bầu dục (từ 1-3cm) hoặc hình vòng cung (từ 5-10cm).
  • Tình trạng da khô ráp, nứt nẻ, bong tróc khỏi bề mặt, có khi chảy máu khi tiếp xúc với vật thể.
  • Tạo cảm giác ngứa ngáy, nóng rát hoặc đau nhức ở vùng da bị tổn thương.
  • Có lớp sừng dày ở bề mặt móng chân, móng tay; vết lõm ở mặt móng hoặc đường rãnh; móng có màu trắng đục, trên móng có những đốm trắng.
  • Ở các vùng khuỷu tay, đầu gối, mắt cá chân thì các khớp thường hay bị sưng, đau, cứng và khớp dính lại với nhau.
  • Vùng da tổn thương có màu hồng, không viêm nhiễm tuy nhiên triệu chứng này thường đi kèm với biến chứng như viêm lưỡi, viêm kết mạc, viêm giác mạc và viêm mí mắt.

Phụ thuộc vào tình trạng mà bệnh nhân mắc phải mà vảy nến có thể lây lan khá nhanh do hệ miễn dịch trên da thấp. Chính vì thế, việc chữa trị vảy nến cần được tiến hành trong thời gian sớm nhất khi phát hiện bệnh để giảm bớt các triệu chứng đe dọa đến sức khỏe của người bệnh.

Các dạng vảy nến thường gặp

Bệnh vảy nến có khá nhiều dạng khác nhau. Theo đó thì triệu chứng của bệnh cũng sẽ khác nhau ít nhiều tùy thuộc vào vị trí và đặc điểm của các dạng vảy nến:

  • Vảy nến thể mảng hay còn gọi là vảy nến mảng bám: thường xuất hiện ở vùng da khủy tay, đầu gối và vùng dưới lưng với các mảng đỏ.
  • Vảy nến mụn mủ: khi bị vảy nến dạng này, bệnh nhân thường có những mụn mủ ở vùng da tay và chân.
  • Vảy nến thể giọt: với dạng vảy nến này, khắp cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện những thương tổn như hình giọt nước. Đây là dạng vảy nến thường gặp ở trẻ em sau khi viêm họng do nhiễm streptococci.
Hình ảnh bệnh vảy nến thể giọt
Hình ảnh bệnh vảy nến thể giọt
  • Viêm khớp vảy nến: khi mắc vảy nến dạng này, bệnh nhân sẽ bị sưng tấy ở các khớp ngón tay, chân, đầu gối và thậm chí là xương sống.
  • Vảy nến móng tay, móng chân: móng tay, móng chân của người bệnh dày hơn và xuất hiện những lỗ nhỏ trên bề mặt móng.
  • Vảy nến nếp gấp hay vảy nến đảo ngược: người bệnh thường xuất hiện các thương tổn ở vùng nếp gấp da như nách, bẹn và mông.
  • Vảy nến da đầu: trên da đầu của bệnh nhân sẽ xuất hiện những mảng da dày màu trắng bạc, gây khó chịu trong sinh hoạt.
Hình ảnh bệnh vảy nến da đầu
Hình ảnh bệnh vảy nến da đầu

Có thể trị vảy nến tận gốc không?

Phương pháp trị vảy nến tận gốc luôn là mối quan tâm của nhiều người bệnh. Tuy nhiên, thực tế là hiện nay y học vẫn chưa tìm ra cách trị vảy nến dứt điểm. Hiện tại, mục tiêu chính của việc điều trị vẫn là làm giảm bớt tình trạng sưng viêm, kiểm soát tối đa hiện tượng tăng sinh tế bào da và giúp bệnh nhân duy trì lối sống sinh hoạt bình thường.

Điều trị vảy nến tại chỗ

Đây là phương pháp dùng cho trường hợp bệnh đang ở mức độ nhẹ hoặc trung bình, chưa chuyển biến nặng. Lúc này, thuốc dùng điều trị đa số là thuốc bôi ngoài da, là các sản phẩm đông y dân gian hoặc bác sĩ kê đơn chứa các thành phần như: corticosteroid, dẫn xuất vitamin D3, thuốc ức chế calcineurin, retinoid, anthralin và acid salicylic.

Chữa trị bệnh vảy nến toàn thân

Đây là cách điều trị dùng trong trường hợp vảy nến đã chuyển nặng và ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của bệnh nhân. Lúc này, những loại thuốc sử dụng cần được sự chỉ định và theo dõi điều trị của bác sĩ, bao gồm: methotrexate, cyclosporine, retinoid, liệu pháp sinh học.

trị vảy nến tận gốc
Vảy nến toàn thân cần được điều trị dưới sự theo dõi của bác sĩ hoặc nhân viên y tế

Quang trị liệu

Quang trị liệu là biện pháp sử dụng để hỗ trợ điều trị vảy nến tận gốc thông qua việc sử dụng tia UVA, UVB và laser. Với phương pháp này, các tia tử ngoại sẽ tấn công và phá hủy ADN của tế bào vảy nến, loại bỏ toàn bộ tế bào da tại vùng tăng sinh, trả lại làn da bình thường cho người bệnh.

Quang trị liệu là phương pháp dùng để điều trị vảy nến
Điều trị vảy nến bằng quang trị liệu

Thuốc bôi ngoài

Ngoài những cách điều trị nêu trên, bệnh nhân cũng có thể sử dụng một số loại thuốc, kem dùng bôi ngoài có thành phần corticoid như thuốc trị nấm Medi skin để chữa bệnh vảy nến.

Trị vảy nến hiệu quả bằng thuốc đông y Medi skin

Để có thể điều trị vảy nến tận gốc phải mất nhiều thời gian. Nếu nổ lực cố gắng và kiên trì thực hiện theo liệu trình điều trị bệnh nấm da DERMACARE PLUS sẽ giúp cho bạn có thoát khỏi cơn khó chịu, ngứa rát và đau nhức do vảy nến gây ra đem lại cuộc sống thoải mái và dễ chịu hơn.

Thuốc trị nấm da Đông Y Gia Truyền DermaCare Plus được bào chế từ công thức bí truyền 5 đời gia truyền với các loại thảo dược quý 100% từ thiên nhên có tác dụng trị nấm da hiệu quả; an toàn tuyệt đối cho mọi làn da và không gây tác dụng phụ cho người sử dụng, gồm các thành phần như Uy Linh Tiên, Hoàng Đơn, Mần Trầu, Hùng Hoàng, Hương nhu và một số loại thảo dược gia truyền khác.

Thuốc trị vảy nên medi skin
Thuốc trị vảy nên Medi skin

DERMACARE PLUS không chỉ điều trị thành công bệnh vảy nến mà còn có công dụng chữa nấm da khác như: Nấm á sừng, nấm móng tay, viêm da cơ địa, nước ăn tay chân, nấm tổ đỉa, nấm tóc, nấm kẽ chân, nấm da đầu Hắc lào, lang beng và các bệnh nấm da khác… cũng được chữa trị thành công khi sử dụng liệu trình của Đông Y Gia Truyền DERMACARE PLUS.

Ngoài ra để điều trị vảy nến da đầu bạn có thể tham khảo sản phẩm: Thuốc đặc trị nấm da đầu Medi skin

Lưu ý khi điều trị và phòng ngừa bệnh vảy nến

Để có thể trị vảy nến tận gốc cũng như phòng ngừa mắc phải bệnh lý này, bạn cần nắm kỹ những thông tin sau đây:

Lưu ý quan trọng khi điều trị vảy nến

  • Thăm khám tại các phòng khám, bệnh viện da liễu uy tín để có phác đồ điều trị rõ ràng.
  • Đảm bảo vấn đề giữ gìn vệ sinh da để không bị nhiễm trùng, biến chứng.
  • Tránh gãi, làm tổn thương vùng da bị vảy nến.
  • Kiểm tra da thường xuyên để kịp thời phát hiện các dấu hiệu nhiễm trùng.
  • Hạn chế hút thuốc, rượu bia.
  • Tránh những cảm xúc quá mạnh: xúc động, lo lắng,…
  • Cố gắng dành thời gian phơi nắng mỗi ngày ít nhất là 15 phút.
  • Duy trì lịch khám bác sĩ.
  • Không ăn các loại đồ tanh và thực phẩm như: cua, ốc, tôm, thịt chó, thịt bò, thịt gà ..
  • Kiêng tiếp xúc với các loại hóa mỹ phẩm, xà phòng, nước rửa chén…
  • Uống nhiều nước lọc, nước cam, chanh, sinh tố hoa quả kết hợp với luyện tập để mau khỏi bệnh.
  • Kết hợp bôi với các bài tập để tăng hiệu quả khỏi bệnh. Cụ thể nắm chặt tay thành nắm đấm rồi lại xòe bàn tay ra để máy lưu thông để máu lưu thông đến các đầu ngón tay để nuôi da.
Hạn chế gãi làm tổn thương da
Hạn chế gãi làm tổn thương da

Cách phòng ngừa bệnh vảy nến

Để phòng ngừa vảy nến và các bệnh lý về da nói chung, bạn cần chủ động xây dựng lối sống, thói quen sinh hoạt lành mạnh. Dưới đây là những thói quen bạn nên nuôi dưỡng để có một làn da khỏe mạnh, mịn màng:

  • Luôn ý thức giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
  • Ưu tiên các hoạt động ngoài trời, tiếp xúc với ánh nắng một cách hợp lý.
  • Duy trì thói quen khám da liễu định kỳ.
  • Chăm sóc da cẩn thận, tránh để da bị trầy xước hay quá khô.
  • Ngay lập tức tìm đến bác sĩ nếu phát hiện các mụn mủ kèm sốt, đau nhức cơ xương.
  • Hạn chế sử dụng thuốc lá và rượu bia.
  • Tránh ăn thức ăn nhiều dầu mỡ.
  • Ưu tiên các loại thực phẩm giàu acid folic và omega 3.

Trên đây là tổng hợp những thông tin về bệnh vảy nến và phương pháp điều trị. Mặc dù hiện nay chưa có cách trị vảy nến tận gốc, nhưng nhờ sự hỗ trợ của các phương pháp điều trị cả đông y lẫn tây y, bạn có thể kiểm soát bệnh một cách hiệu quả. Nếu cần tham khảo thêm thông tin hoặc tư vấn về sản phẩm thuốc đặc trị DERMACARE PLUS, vui lòng liên hệ cho DERMACARE PLUS qua số điện thoại: 0707 792 445. Tham khảo thêm thông tin tại website https://thuocdactrinamda.com/

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *