Dị ứng sơn là một trong những biểu hiện viêm da kích ứng thường gặp. Bệnh thường gặp ở người thường xuyên tiếp xúc với sơn nhà, sơn gỗ hoặc dị ứng với sơn trong quá trình sơn sửa nhà cửa. Để hiểu hơn về bệnh này, bệnh nhân hãy cùng DERMACARE PLUS tham khảo thông tin dưới đây.
Nguyên nhân gây dị ứng sơn
Sơn nhà, sơn gỗ, bụi sơn, sơn công nghiệp đều là tác nhân gây dị ứng sơn thường gặp.
Sơn gỗ hoặc sơn công nghiệp là dạng hóa chất đặc biệt chứa nhiều thành phần hóa học khác nhau. Một số thành phần như polyme, nhựa alkyd, nhựa epoxy, nhựa vinyl, nhựa acrylic, nhựa PU, Butyl acetate, toluene, xylene, Methanol, Ethyl acetate, Butyl Cellosolve, các chất Fe, Cr, Zn, các loại oxit đều có hại cho sức khỏe của con người và động vật. Khi sơn phát tán vào trong không khí có thể gây dị ứng, ngộ độc qua đường thở.
Việc tiếp xúc với hóa chất và dung môi có trong sơn gỗ công nghiệp dẫn đến hòa tan lớp mỡ dưới da, gây khô và nứt nẻ da. Một số loại hóa chất còn gây ra hiện tượng bỏng da, dị ứng da. Nếu bệnh nhân không có biện pháp bảo hộ an toàn, hóa chất có khả năng thẩm thấu vào máu rất cao.
Triệu chứng dị ứng sơn
Biểu hiện dị ứng sơn rất dễ phát hiện qua quan sát bằng mắt thường. Các triệu chứng bao gồm:
- Da phát ban nặng, khô da, nứt nẻ da gây viêm da kích ứng.
- Tình trạng đau mắt, mắt đỏ, chảy nước mũi, máu mũi, đau rát họng.
- Nếu tiếp xúc thường xuyên với nồng độ sơn cao sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng như rối loạn hóa chất.
- Dị ứng sơn nếu không được điều trị sẽ dễ thẩm thấu vào máu.
Đối tượng dị ứng sơn nhà, sơn gỗ
Dị ứng sơn là biểu hiện của viêm da kích ứng. Dị ứng chỉ được phát hiện khi bệnh nhân tiếp xúc với tác nhân bên ngoài gây kích ứng. Không phải ai cũng sẽ bị dị ứng với sơn nhà sơn gỗ. Tuy nhiên, có hai nhóm đối tượng nguy cơ cao bị dị ứng sơn.
Người bị dị ứng sơn nhà, đồ gỗ
Quá trình sơn sửa nhà có sử dụng các loại sơn tường, sơn gỗ để làm mới không gian. Trong các sản phẩm này tồn tại một số hoạt chất độc hại khiến người tiếp xúc với nó xuất hiện các triệu chứng dị ứng. Một số trường hợp xuất hiện biến chứng ung thư.
Thợ sơn bị dị ứng sơn
Thợ sơn cũng là đối tượng dị ứng sơn thường gặp. Họ là những người thường xuyên tiếp xúc với sơn, hóa chất độc hại thâm nhập vào cơ thể ngày càng nhiều. Thợ sơn bị dị ứng sơn xuất hiện các biểu hiện như da bàn tay thô ráp, bong tróc, ngứa ngáy. Khi ngửi thấy mùi sơn có cảm giác khó chịu, ho nhiều, khó thở.
Dị ứng sơn là dấu hiệu của bệnh viêm da kích ứng. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh gây nhiều khó khăn trong cuộc sống, sinh hoạt của người bệnh.
Điều trị dị ứng sơn từ dược liệu
Dị ứng sơn nhà tình trạng nhẹ có thể khỏi nếu bệnh nhân không tiếp xúc với tác nhân gây kích ứng. Một số trường hợp dị ứng có thể quen dần sau một thời gian. Tuy nhiên, đối với các trường hợp dị ứng nặng, bệnh nhân cần được thăm khám tại cơ sở y tế chuyên khoa.
Cách chữa dị ứng sơn gỗ được nhiều bệnh nhân tin dùng là các bài thuốc Đông y. Với ưu thế vượt trội về nguồn nguyên liệu sạch, an toàn, thuốc Đông y có tác dụng điều trị tận gốc căn nguyên của bệnh. Một trong những sản phẩm chất lượng cải thiện tình trạng dị ứng sơn tốt nhất hiện nay là thuốc đặc trị nấm da DERMACARE PLUS.
DERMACARE PLUS chứa thành phần chính như Uy Linh Tiên, Hoàng Đơn, Mần Trầu,…được bào chế dưới dạng lỏng. Thuốc có công dụng điều trị viêm da cơ địa, viêm da dị ứng và các bệnh nấm da khác. Sản phẩm đã được cấp chứng nhận an toàn từ Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng.
Để mang lại hiệu quả nhanh nhất, bệnh nhân nên kết hợp sử dụng thuốc uống Medi Plus. Thuốc có tác dụng hỗ trợ tăng cường sức đề kháng trong quá trình điều trị bệnh, thải bỏ độc tố trong cơ thể. Sử dụng đều đặn để thấy rõ hiệu quả sau 2-3 tuần sử dụng.
Phòng tránh dị ứng sơn
Đối với người bắt buộc phải tiếp xúc với môi trường có sơn gỗ, sơn tường và có cơ địa dị ứng thì việc bị dị ứng sơn là điều không thể tránh khỏi. Để cách chữa dị ứng sơn nhà có hiệu quả và giảm thiểu nguy hiểm mà dị ứng sơn mang lại, bệnh nhân nên:
- Sử dụng khẩu trang tốt có tác dụng chống độc, chống bụi bẩn khi làm việc;
- Đeo găng tay, mặc quần áo bảo hộ, đeo kính để làm hạn chế tiếp xúc với da hay niêm mạc.
- Vệ sinh sạch sẽ bụi sơn còn thừa trong không khí sau khi sơn. Sử dụng thiết bị chuyên dụng như thiết bị hút sơn dạng màng lỏng.
- Khi xuất hiện triệu chứng bong da, tróc vảy, viêm ngứa, bệnh nhân nên hạn chế đụng nước để tránh viêm nhiễm.
- Nếu xuất hiện triệu chứng khó thở, đau đầu, bệnh nhân nên di chuyển kịp thời đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám.
Tổng kết
Dị ứng sơn là biển hiện của bệnh thuộc viêm da dị ứng. Bệnh có thể điều trị khỏi nếu bệnh nhân tuân thủ liệu trình và phương pháp điều trị. Tuy nhiên, cách tốt nhất để không mắc bệnh chính là hạn chế tiếp xúc với môi trường có chất kích ứng.
Nếu bạn có thắc mắc cần giải đáp, cần tư vấn thêm về sản phẩm, hãy liên hệ với DERMACARE PLUS. Đội ngũ dược sĩ, bác sĩ chuyên môn sẽ sẵn sàng tư vấn miễn phí cho bạn.