4 Cách Chữa Dị Ứng Sơn Gel Móng Tay Hiệu Quả

Nghề nail đã và đang là ngành nghề được nhiều chị em theo đuổi hiện nay. Bên cạnh những tác phẩm nghệ thuật trên móng được tạo ra, thợ nail đang phải đối mặt với nguy cơ dị ứng sơn móng tay và những hóa chất làm nails. Có những người phải từ bỏ nghề nghiệp yêu thích để điều trị bệnh dứt điểm. Vậy thợ nail bị dị ứng sơn gel phải làm sao? Cùng DERMACARE PLUS theo dõi bài viết dưới đây để tìm ra giải pháp phù hợp trong điều trị dị ứng sơn gel.

Nguyên nhân dị ứng sơn gel móng tay

Dị ứng sơn gel là tình trạng cơ thể quá mẫn với các thành phần có trong sơn móng tay, nước rửa móng hoặc kem lót. Thành phần chủ yếu có trong sơn gel là Toluene, formaldehyde, nhựa, các hợp chất là Acrylate, Isobornyl Methacrylate, và một số hóa chất khác.

Trong đó, thành phần Acrylate là chất gây dị ứng đã được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ cấm sử dụng từ lâu. Tuy nhiên, các dòng sơn gel bình dân vẫn sử dụng chất này.

Việc tiếp xúc hóa chất sơn gel móng tay lâu ngày, da người thợ làm móng và người có nhu cầu làm móng bị phơi nhiễm hóa chất thường xuyên. Gây nên tình trạng viêm da dị ứng (viêm da kích ứng), xuất hiện những triệu chứng gây ngứa ngáy khó chịu.

Ngoài ra, người có nhu cầu làm móng cũng bị dị ứng với sơn gel. Nếu như người này có cơ địa dị ứng với thành phần nào đó của sơn gel móng tay và các thành phần khác khi làm móng như:  lưu huỳnh, nước tẩy móng, bột làm nail, tia UV hơ móng,…

Tóm lại:

Dị ứng sơn gel móng tay có thể xuất phát từ các nguyên nhân sau:

  • Tiếp xúc trực tiếp với hóa chất sơn gel, khiến da bị viêm da kích ứng.
  • Có cơ địa dị ứng nhạy cảm, da bị kích ứng với một trong các thành phần hóa chất khi làm móng
  • Tiếp xúc chất kích ứng ứng còn tồn tại trong nước rửa móng, tia UV của máy hơ, hóa chất khác

 

Triệu chứng dị ứng sơn móng tay

Thợ nail bị dị ứng sơn gel không phải hiện tượng hiếm gặp. Bệnh gây khó chịu, ngứa ngáy, khiến công việc bị gián đoạn. Ngoài ra, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân cũng giảm rõ rệt.

Bệnh dị ứng sơn gel khiến bệnh nhân rối loạn lịch trình làm việc. Bệnh có xu hướng tái đi tái lại nhiều lần với các triệu chứng:

  • Vùng da quanh móng tay bị dị ứng sơn nail xuất hiện tình trạng đỏ, bị ngứa khi sơn gel;
  • Da tay bị dị ứng sơn gel bắt đầu bong tróc, chảy máu khi vết bong lan vào sâu bên trong thịt;
  • Vùng da dưới móng tay dày hơn trước. Móng bị tách ra khỏi vùng da ngón tay;
  • Vùng da quanh móng bị nổi mụn nước, ban đỏ nổi trên bàn tay. Tình trạng nặng còn gây chảy máu và tổn thương vùng móng nghiêm trọng.
  • Dị ứng sơn móng tay lâu ngày khiến da nứt nẻ, khô sần, sẫm màu da trên bàn tay;
  • Dị ứng sơn gel còn gây nên tình trạng khó thở, viêm họng, viêm mũi dị ứng…

Biểu hiện khi bị dị ứng sơn gel thường xảy ra khi bệnh nhân tiếp xúc với hóa chất sơn gel từ 1-2 ngày. Trường hợp nặng, các triệu chứng của bệnh chỉ hết khi thợ nail không tiếp xúc với hóa chất gel nữa.

Vì thế để duy trì công việc, cần có cách điều trị phù hợp, kiên trì và kiêng cữ kỹ lưỡng.

4 Cách chữa dị ứng sơn gel móng tay

Có thể xếp bệnh dị ứng sơn gel của thợ nail là bệnh nghề nghiệp. Khi phát hiện các triệu chứng của bệnh, bệnh nhân có thể áp dụng cách chữa dị ứng sơn gel dưới đây.

1. Sử dụng thuốc Tây

Thuốc Tây thường có tác dụng điều trị dị ứng sơn gel nhanh chóng. Một số loại thuốc được chỉ định sử dụng như:

  • Thuốc kháng sinh Histamin: được dùng trong trường hợp điều trị phản ứng dị ứng cấp tính với các biểu hiện khó thở, viêm mũi dị ứng, nổi ban đỏ. Liều dùng điều trị được áp dụng trong 10 ngày.
  • Thuốc mỡ kê toa chứa hormon Corticosteroid: Thuốc có tác dụng giảm bớt tình trạng dị ứng, cải thiện dấu hiệu bong tróc, nổi mẩn đỏ trên da.

Tuy nhiên sử dụng thuốc cần theo sự chỉ dẫn y khoa, không nên tự ý mua bôi điều trị. Nếu sử dụng thuốc Tây lâu ngày mà tình trạng không cải thiện hoặc tái đi tái lại nhiều lần. Bạn nên thay đổi phương pháp điều trị để điều trị dứt điểm trước khi bệnh thành mạn tính và có các biến chứng khác.

2. Đông y 

Bên cạnh cách trị dị ứng sơn gel bằng thuốc Tây y, việc sử dụng liệu trình điều trị Đông y cũng đang được chú trọng. Đông y sử dụng nguồn dược liệu quý có sẵn trong tự nhiên để điều trị cốt lõi nguyên nhân gây dị ứng sơn gel. Cơ chế điều trị biểu hiện từ từ nhưng có hiệu quả duy trì trong thời gian dài.

Sản phẩm điều trị dị ứng sơn gel được công ty DERMACARE PLUS cho ra mắt gần đây là thuốc trị nấm da DERMACARE PLUS. Thuốc được điều chế theo công thức gia truyền dưới hệ thống công nghệ hiện đại.

Nguồn nguyên liệu quý như uy linh tiên, hoàng đơn, mần trầu có tác dụng điều trị dứt điểm dị ứng sơn gel và các bệnh viêm da dị ứng nói chung.

Sản phẩm hoàn toàn không có tác dụng phụ, an toàn cho phụ nữ đang mang thai và cho con bú. Thuốc được cấp giấy chứng nhận của Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam.

Thuốc đặc trị nấm da DERMACARE PLUS sẽ mang lại hiệu quả sau 3-4 tuần sử dụng. Để đạt hiệu quả tốt nhất, bệnh nhân nên sử dụng trọn bộ sản phẩm bao gồm thuốc trị nấm da DERMACARE PLUS, thuốc uống trị nấm da Medi Plus, cao bôi DERMACARE PLUS.

4. Cách hạn chế tình trạng dị ứng sơn gel

Thợ làm nail không thể không tiếp xúc với sơn gel và các hóa chất dùng để sơn rửa móng tay. Để phòng ngừa tình trạng dị ứng gel nail, bệnh nhân nên lưu ý một số điều:

  • Nên sử dụng sơn gel của thương hiệu uy tín, chất lượng, có nguồn gốc xuất xứ và được kiểm chứng an toàn trên da;
  • Luôn đeo găng tay và khẩu trang khi làm sơn gel cho khách;
  • Rửa tay sạch sẽ sau khi sơn gel;
  • Luôn giữ vệ sinh và khử trùng sạch sẽ dụng cụ làm móng, tay khách trước khi làm;
  • Đảm bảo không gian làm việc luôn sạch thoáng nhằm hạn chế sự phát triển của tác nhân gây dị ứng.
  • Bệnh nhân được chỉ định sử dụng các loại vitamin để tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể.
  • Bệnh nhân nên hạn chế đụng nước để tránh viêm nhiễm.

Tổng kết

Dị ứng sơn gel là bệnh lý thường gặp ở thợ làm nail. Bệnh tuy không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng lại mang đến cho bệnh nhân nhiều phiền phức. Nếu cần tư vấn giải pháp điều trị dị ứng sơn móng tay, khách hàng hãy liên hệ với DERMACARE PLUS để được hỗ trợ.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *