4 Cách Trị Dị Ứng Lưu Huỳnh Nail Tại Nhà Hiệu Quả

Làm đẹp là nhu cầu tất yếu của các chị em hiện nay. Bên cạnh nhu cầu đẹp về trang phục, ăn mặc thì việc thiết kế một bộ móng đẹp cũng được chị em quan tâm. Thợ nail hằng ngày phải tiếp xúc nhiều với hóa chất làm nóng nên thường gặp tình trạng viêm da, dị ứng da, nhất là dị ứng lưu huỳnh nail. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, hãy cùng DERMACARE PLUS đọc bài viết dưới đây.

Dị ứng lưu huỳnh nail là gì?

Lưu huỳnh là loại hóa chất nail phổ biến hiện nay, được dùng dưới dạng bột hoặc dạng nước. Lưu huỳnh đặc trưng bởi màu tím nhạt, dễ bay hơi và có mùi hắc khó chịu. Dị ứng lưu huỳnh là việc cơ thể có phản ứng dị ứng khi tiếp xúc với lưu huỳnh.

Ứng dụng lưu huỳnh trong làm nail

Lưu huỳnh giúp làm móng đẹp, bền màu và bám chắc hơn. Lưu huỳnh được dùng để đắp bột làm móng, giúp cho bột dẻo hơn và đỡ nhão hơn.

Lưu huỳnh trong làm nails thường được sử dụng cho những mẫu móng đính đá, vẽ họa tiết hay đắp bột hoa. Giúp bộ móng thành quả đẹp hơn so với móng không sử dụng lưu huỳnh.

  • Sau khi móng được sơn gel trơn, lớp sơn được làm khô và sử dụng lưu huỳnh tạo form cho móng bột, đắp hoa.
  • Giúp mẫu móng đính đá được liên kết tốt hơn, dính chặt vào lớp sơn móng tay. Hạn chế rơi đã, bong tróc.
  • Lưu huỳnh được dùng để sấy hoặc làm khô các vật dụng và là hóa chất không thể thiếu khi làm móng.

Do những lợi ích trên, lưu huỳnh càng được ưa chuộng và sử dụng nhiều trong làm nails

Nguyên nhân khiến thợ nail bị dị ứng lưu huỳnh

Nguyên nhân chủ yếu khiến thợ nail bị dị ứng hóa chất nail là do phải tiếp xúc thường xuyên với hóa chất lưu huỳnh trong thời gian dài. Khi lưu huỳnh bốc hơi sẽ tạo ra mùi hôi rất khó chịu, ảnh hưởng đến hệ hô hấp.

Ngoài ra, dị ứng với lưu huỳnh làm nail còn do cơ thể quá mẫn với thành phần này. Chỉ cần tiếp xúc với một lượng nhỏ lưu huỳnh cũng khiến cơ thể có phản ứng.

Dấu hiệu dị ứng lưu huỳnh nails

Đối với thợ làm móng chuyên nghiệp, việc bị dị ứng hóa chất làm móng là điều khó tránh khỏi. Các biểu hiện bệnh dị ứng lưu huỳnh nail thường thấy như:

  • Cảm giác ngứa ngáy, khó chịu trên vùng da tay. Ngứa khiến vùng da bị sần đỏ.
  • Phần da bị bong tróc liên tục.
  • Da trở nên thiếu nước, nứt nẻ, khô sần.
  • Khi bệnh trở nặng, da tay sưng lên, các vết nứt có kèm chảy máu.
  • Các vùng dị ứng bị nhiễm trùng, lở loét và móng bị tổn thương nghiêm trọng.
  • Khi hít phải lưu huỳnh, bệnh nhân có triệu chứng khó thở, viêm họng, viêm mũi dị ứng, ho, chảy nước mắt…

Các biểu hiện bệnh sẽ khởi phát theo mức độ của bệnh. Chính vì vậy, khi phát hiện dấu hiệu bệnh, bệnh nhân nên chủ động thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa.

Biến chứng dị ứng lưu huỳnh

Thợ nail bị dị ứng lưu huỳnh gây ảnh hưởng lớn đến công việc, tâm lý và chất lượng cuộc sống. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến viêm da dị ứng cấp và mạn tính.

Phần da tay bị dị ứng sẽ không giữ được vẻ đẹp như ban đầu. Chúng sẽ trở nên sần cứng, thô ráp. Đây chắc hẳn là điều ám ảnh đối với nhiều chị em phụ nữ.

Ngoài ra, viêm da dị ứng lưu huỳnh còn có thể lan ra các vùng da khác. Khi đó, bệnh sẽ càng khó điều trị dứt điểm hơn.

Cách chữa trị dị ứng lưu huỳnh

Dị ứng lưu huỳnh nói riêng, viêm da dị ứng nói chung đều đã có phương pháp điều trị thích hợp.

1. Tây y

Khi phát hiện bệnh, bệnh nhân thường tìm đến phương thuốc Tây y để điều trị nhanh triệu chứng. Các loại thuốc được chỉ định điều trị dị ứng như:

    • Thuốc kháng sinh Histamin: được chỉ định dùng điều trị phản ứng dị ứng cấp tính với các biểu hiện khó thở, nổi ban đỏ, cải thiện tình trạng sưng đỏ, viêm ngứa. Liều dùng điều trị được áp dụng trong 10 ngày.
    • Thuốc mỡ kê toa chứa hormon Corticosteroid: Thuốc có tác dụng giảm bớt tình trạng dị ứng, cải thiện dấu hiệu bong tróc, nổi mẩn đỏ trên da, hỗ trợ làm dịu da;
  • Vitamin: Bệnh nhân nên bổ sung thêm các loại vitamin, khoáng chất nhằm tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ làm dịu da.

Để mang lại hiệu quả tốt nhất, bệnh nhân cần được bác sĩ thăm khám trước khi sử dụng thuốc. Nếu có các triệu chứng dị ứng cấp tính gây khó thở, tức ngực, bệnh nhân cần được di chuyển đến cơ sở y tế gần nhất. Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc tại nhà, gây phản ứng kháng thuốc, rất khó điều trị về sau.

2. Đông y

Liệu pháp chữa trị dị ứng lưu huỳnh được nhiều bệnh nhân quan tâm hiện nay là sử dụng thuốc Đông y. Ưu điểm của phương pháp này là an toàn, lành tính, có hiệu quả sâu, tác động vào tác nhân gây dị ứng bên trong cơ thể. Nhờ vậy mà bệnh nhân phục hồi sức khỏe tốt và không để lại biến chứng.

3. Sử dụng thuốc đặc trị dị ứng da DERMACARE PLUS

Thuốc đặc trị nấm da, dị ứng da DERMACARE PLUS được coi là liệu pháp trị liệu an toàn và hiệu quả được nhiều chị em làm nail tin tưởng sử dụng.

Thành phần có trong DERMACARE PLUS đều dược liệu quý như Uy Linh Tiên, Hoàng Đơn, Mần Trầu có tác dụng làm dịu da, điều trị dứt điểm các triệu chứng dị ứng lưu huỳnh, viêm da dị ứng khác. Công thức điều chế gia truyền kết hợp công nghệ sản xuất hiện đại mang đến khách hàng sản phẩm vừa an toàn, vừa hiệu quả.

Bệnh nhân nên kết hợp sử dụng trọn bộ sản phẩm thuốc trị nấm da DERMACARE PLUS, thuốc uống trị nấm da Medi Plus, cao bôi DERMACARE PLUS để tác dụng thuốc phát huy tốt hơn. Cam kết hiệu quả sử dụng chỉ sau 3-4 tuần điều trị liên tục.

4. Phương thuốc dân gian

Dân gian ta có nhiều bài thuốc điều trị viêm da dị ứng rất hay. Cách trị dị ứng lưu huỳnh này khá hiệu quả nhưng bệnh nhân phải kiên trì thực hiện trong thời gian dài. Một số bài thuốc có thể sử dụng như đắp lá trà xanh, trầu không hay cỏ đơn…

Biện pháp phòng ngừa dị ứng lưu huỳnh

Thợ nail bị dị ứng lưu huỳnh là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, để bảo vệ tốt sức khỏe bản thân, bệnh nhân nên sử dụng thuốc đều đặn và xây dựng chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý. Các biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị có thể kể đến như:

  • Thường xuyên đeo găng tay, khẩu trang, mắt kính khi làm việc hoặc tiếp xúc trực tiếp với hóa chất.
  • Hạn chế sử dụng các loại bột, gel nhất là sản phẩm không đảm bảo chất lượng.
  • Kết hợp sử dụng thuốc và các loại kem dưỡng nhằm duy trì độ ẩm da tay mỗi ngày.
  • Nên hạn chế sử dụng thực phẩm gây dị ứng như đồ hải sản, thịt bò…
  • Cần hạn chế đụng nước khi có dấu hiệu viêm nhiễm để tránh nhiễm trùng.
  • Detox thường xuyên để thải độc

Tổng kết

Trên đây là các thông tin liên quan đến dị ứng lưu huỳnh mà DERMACARE PLUS muốn mang đến cho bạn. Hãy tuân thủ theo những biện pháp chỉ dẫn để hạn chế tối đa tình trạng dị ứng.

Nếu bạn có vấn đề cần giải đáp, đừng ngần ngại để lại thông tin. DERMACARE PLUS gồm những dược, bác sĩ chuyên khoa da liễu sẵn sàng tư vấn cho bạn miễn phí.

4 thoughts on “4 Cách Trị Dị Ứng Lưu Huỳnh Nail Tại Nhà Hiệu Quả

    • DERMACARE PLUS says:

      Chào em, em có thể đặt hàng trực tiếp tại website. Hoặc em điền form tư vấn để bác sĩ liên hệ cho em trước khi mua sản phẩm em nhé. Hoặc liên hệ Hotline 086 886 9948, hoặc chat trực tiếp với messenger. Em sẽ được bác sĩ hỗ trợ ngay em nhé.

        • DERMACARE PLUS says:

          Chàn anh Tony, anh có thể để lại email hoặc sđt để nhận được em gửi bác sĩ liên hệ cho anh được không ạ. Hoặc anh có thể liên hệ trực tiếp qua khung chat messenger hoặc điền form tư vấn ạ. Em cảm ơn anh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *