Nấm móng tay, móng chân là bệnh thường gặp chủ yếu ở độ tuổi trung niên. Đây là căn bệnh khiến cho nhiều phải khổ sở và tìm nhiều cách khác nhau để chữa bệnh. Đồng thời, bệnh tạo ra cảm giác khó chịu và thẩm mỹ cũng giảm đi rất nhiều. Do đó, người bệnh cần biết được nguyên nhân bệnh để tìm ra được biện pháp để chữa bệnh nấm móng hiệu quả.
Nấm móng tay, móng chân do nguyên nhân nào?
Nguyên nhân gây ra bệnh nấm móng đa phần là do nấm Dermatophytes và nấm Candida tác động. Các loại nấm này tấn công lên các móng và gây nhiễm trùng móng.
Chủ yếu là do thói quen sinh hoạt sai cách làm cho móng luôn trong tình trạng ẩm ướt. Đây là điều kiện thuận lợi để tổ vi nấm phát triển mạnh mẽ hơn.
Bệnh nấm móng xuất hiện đa phần ở những người lớn tuổi, móng sẽ trở nên dày và khô hơn. Các vết nứt trên móng dẫn đường cho nấm xâm nhập vào và gây bệnh. Do đó, đây cũng là nguyên nhân nhiều người già hay mắc phải bệnh nấm móng tay, chân.
Ngoài ra, với những vận động viên hay những người thường hay mang tất liên tục cũng là đối tượng dễ bệnh nấm móng. Bởi vì khi hoạt động liên tục mồ hôi sẽ ra và bị bế tắc ở vớ không thoát ra được. Lúc này, móng sẽ trở nên ẩm và với điều kiện này nấm sẽ sinh sôi rất tốt.
Triệu chứng của bệnh nấm móng.
Một số biểu hiện thường hay gặp với bệnh nấm móng là:
- Bề mặt móng trở nên sần sùi, không còn mịn như trước.
- Móng được phủ thêm lớp vảy và có lằn sọc hoặc ngang.
- Móng dày lên và giòn, dễ bị vỡ vụn.
- Móng có màu hơi ngã vàng hoặc nâu đen.
- Móng bị mòn dần đến chân móng.
- Xuất hiện mùi hôi khó chịu.
Khi gặp điều kiện thuận lợi thì nấm phát triển nhanh chóng và dễ dàng lây lan sang những móng khác. Cũng có thể nấm sẽ lây từ bàn này sang bàn khác và bệnh kéo dài nếu không được điều trị. Chính vì thế, khi móng có những biểu hiện trên thì không nên chủ quan bệnh sẽ tự khỏi sau vài ngày. Điều đó sẽ làm cho bệnh trở nên nặng và lan ra nhanh hơn. Dẫn đến việc chữa nấm móng khó khăn hơn rất nhiều.
Chữa nấm móng tay, móng chân hiệu quả.
Ngày nay, việc chữa trị bệnh nấm móng trở nên phổ biến và có nhiều loại thuốc chuyên dùng trong việc chữa nấm da. Song, cũng có nhiều loại thuốc sẽ chữa khỏi tận gốc hoặc sẽ tái phát bệnh sau thời gian ngưng sử dụng.
Chữa nấm móng tay, chân bằng thuốc uống.
Lựa chọn đầu tiên và được nhiều người sử dụng đó là mua thuốc kháng nấm như thuốc Terbinafine, Ketoconazole, Clotrimazole,… Đây là những loại thuốc có tác dụng chống lại và tiêu diệt nấm dưới móng nhanh hơn. Móng không còn tình trạng viêm nhiễm và giảm đi mùi hôi của vi khuẩn. Đồng thời, giúp tái tạo và mọc lại những phần móng hư tổn.
Thuốc có tác dụng khi móng bắt đầu hình thành móng mới và có hiệu quả trong vòng 3-6 tháng. Tuy nhiên, khi dùng thuốc này sẽ kèm theo một số tác dụng phụ như phát ban hoặc gan bị tổn thương. Do đó, cần phải có sự cho phép của các bác sĩ thì mới an tâm sử dụng để chữa trị bệnh nấm móng.
Mặt khác, người bệnh còn dùng phương pháp sơn móng thuốc ciclopirox. Người bệnh chỉ cần sơn thuốc lên móng bị viêm nhiễm và xung quanh móng. Mỗi ngày thực hiện 1 lần và thực hiện liên tục trong 7 ngày. Sau 7 ngày thì loại bỏ lớp sơn cũ và sơn lớp sơn mới. Kiên trì sử dụng trong hơn 6-12 tháng để đem lại kết quả tốt và chữa dứt điểm.
Chữa nấm móng bằng thuốc đặc trị.
Với 2 cách thực hiện trên thì người bệnh còn có lựa chọn khác có thể tin dùng đó là sử dụng thuốc đặc trị nấm da DERMACARE PLUS. Thuốc DERMACARE PLUS không giống với những loại thuốc kháng nấm khác.
Thành phần được dùng trong thuốc hoàn toàn từ thiên nhiên với các loại nguyên liệu quý như Uy linh tiên, Hùng hoàng, Hoàng đơn,… Chính vì thế, sản phẩm đảm bảo độ an toàn lành tính và không gây tác dụng phụ nào khi sử dụng.
Đây là loại thuốc dùng để bôi lên vùng móng bị hư hại do nấm gây da. Mỗi ngày nên bôi từ 3-7 lần trong ngày. Thực hiện liên tiếp trong vòng 2 đến 3 liệu trình tùy tình trạng móng tổn thương nặng hay nhẹ. Kiên trì sử dụng đến khi móng được tái tạo hoàn toàn và bệnh nấm móng chữa khỏi tận gốc.
Thuốc nấm da DERMACARE PLUS không chỉ giúp móng tay, móng chân trở lại bình thường mà còn ức chế được nấm tấn công và tăng cường đề kháng bảo vệ móng chống viêm nhiễm.
Tìm hiểu thêm: Bệnh viêm da cơ địa có phải do di truyền không và trị bệnh viêm da cơ địa hiệu quả