Thợ làm nail, công nhân thường xuyên tiếp xúc với hóa chất là đối tượng dễ bị dị ứng hóa chất nhất. Bệnh tuy không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng cản trở cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Dị ứng hóa chất là loại viêm da dị ứng thường gặp và có thể điều trị khỏi. Để hiểu hơn về bệnh này, hãy cùng DERMACARE PLUS tham khảo bài viết dưới đây.
1. Dị ứng hóa chất là gì?
Dị ứng hóa chất là tình trạng da bị kích ứng khi tiếp xúc với chất kích thích hoặc chất gây dị ứng. Bệnh thường xảy ra ở người có cơ địa dị ứng hoặc tiếp xúc thường xuyên với các hóa chất gây dị ứng. Cơ thể quá mẫn với tác nhân bên ngoài và phản ứng miễn dịch gây nên bệnh.
2. Bệnh dị ứng hóa chất do tác nhân nào?
Dị ứng hóa chất gây ra tình trạng viêm da dị ứng. Có thể do cơ thể quá mẫn với thành phần sản phẩm, hoặc tiếp xúc lâu ngày gây nên kích ứng, dị ứng.
Theo các chuyên gia, bệnh dị ứng có liên quan đến nghề nghiệp, số bệnh nhân này chiếm đến 7% nguy cơ mắc bệnh. Đó là lý do thợ nail bị dị ứng hay các công nhân tiếp xúc nhiều với hóa chất gặp tình trạng bệnh này phổ biến. Ngoài ra, việc con người tiếp xúc thường xuyên với các loại hóa chất có trong chất tẩy rửa, nước hoa, thuốc nhuộm tóc cũng là nguyên nhân gây bệnh.
Dị ứng hóa chất có thể xảy ra khi bạn đã dừng sử dụng loại sản phẩm gây dị ứng. Một số loại mỹ phẩm và sản phẩm chăm sóc cá nhân có nguy cơ gây dị ứng bao gồm:
- Các chất tạo mùi thơm có trong xà phòng, nước hoa, chất khử mùi, sữa dưỡng thể.
- Chất bảo quản có trong dung dịch lỏng.
- Chất làm đặc, tạo màu sản phẩm.
- Hóa chất làm nail như thành phần hợp chất formaldehyde.
- Thành phần chống nắng có trong kem dưỡng ẩm, dưỡng môi, kem nền.
3. Các loại dị ứng hóa chất thường gặp
Dị ứng hóa chất không quá xa lạ với người bệnh bởi thường ngày chúng ta vẫn tiếp xúc với lượng hóa chất không hề nhỏ. Thống kê cho thấy, môi trường có 2.800 loại hóa chất có thể gây dị ứng.
3.1 Dị ứng hóa chất nail
Làm nail hiện đang là xu hướng được nhiều chị em ưa chuộng. Các sản phẩm làm móng chuyên nghiệp chứa nhiều hóa chất gây hại, đặc biệt là sơn gel và acrylic được sử dụng thường xuyên.
Có thể gây ra các phản ứng dị ứng như nóng, sưng và đỏ dưới móng tay và vùng da quanh móng. Điều này xảy ra vì một số thành phần được sử dụng đã bắt đầu có tác dụng kích ứng đáng kể trên móng tay.
3.2 Tiếp xúc hóa chất
Việc tiếp xúc với các sản phẩm, dụng cụ làm móng để tạo ra những bộ móng tuyệt đẹp đó là công việc thường ngày. Trong quá trình đó, những người thợ thường xuyên phải tiếp xúc với những loại hóa chất như formaldehyde benzen, toluen, acetondibutyl trong nước sơn gel và cả nước lưu huỳnh dùng để đắp móng.
Ảnh hưởng đến sức khỏe
Toluene là một trong những chất có chứa trong các loại sơn móng tay hiện nay. Khi chất này bóc hơi trong không khí sẽ làm ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh. Đặc biệt, chất sudan có thể khiến cơ thể phát triển các mầm bệnh ung thư cao.
Mặc khác, khi tiếp xúc trực tiếp thì ảnh hưởng đến da gây tình trạng bệnh viêm da dị ứng, làm tàn phá đôi tay của những người thợ làm móng. Trường hợp nặng còn gây tróc móng, lở loét da nguy hiểm. Nghiêm trọng hơn, bệnh còn tiến triển thành viêm da mạn tính rất khó điều trị.
Ngoài ra, dị ứng hóa chất nail hay dị ứng bột làm nails còn gây dị ứng trên da mặt khi tiếp xúc với da mặt, gây dị ứng mũi hoặc làm gia tăng tình trạng viêm xoang.
Một số biểu hiện dị ứng hóa chất nails là:
- Dị ứng bột làm nail, làm móng về bị ngứa
- Dị ứng lưu huỳnh nail
- Dị ứng sơn gel móng tay
- Làm nail bị ăn ta, làm nail bị ngứa tay
3.3 Dị ứng hóa chất làm tóc
Thuốc nhuộm tóc có chứa thành phần gây dị ứng là para-phenylenediamine. Thành phần này có nhiều trong sản phẩm thuốc nhuộm tóc bán tràn lan trên thị trường. Para-phenylenediamine thấm vào phần thân tóc và kết hợp với protein trong da.
Người sử dụng thuốc nhuộm có nguy cơ dị ứng với các thành phần khác như peroxide, ammonia,… Khi bị dị ứng hóa chất làm tóc, bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng:
- Ngứa ngáy khó chịu ở vùng đầu, mặt, gáy…
- Vùng mặt và da đầu sưng phù lên.
- Phần mí mắt, môi sưng phù lên. Bệnh trở nặng khi tay chân bắt đầu xuất hiện tình trạng phù.
- Mẩn đỏ ở vùng da trên cơ thể.
- Phản ứng sốc phản vệ có thể gây tử vong như sưng họng, khó thở, nóng rát da quá mức. Trường hợp nặng bệnh nhân ngất xỉu ngay khi tiếp xúc với chất kích ứng
3.4 Dị ứng mỹ phẩm
Dị ứng mỹ phẩm có biểu hiện da nổi mẩn đỏ, mề đay, mẩn ngứa khi sử dụng mỹ phẩm và sản phẩm chăm sóc da khác. Vì vùng da mặt rất nhạy cảm nên nếu sử dụng mỹ phẩm không tương thích, da dễ bị kích ứng.
Thành phần trong mỹ phẩm có chứa parabens (chất bảo quản), mineral oil/ paraffin (dầu khoáng), perfume (hương liệu), chì, cồn,.. gây bít tắc lỗ chân lông, gây kích thích và xuất hiện tình trạng dị ứng.
4. Các triệu chứng nhận biết dị ứng hóa chất
Dị ứng hóa chất là một dạng viêm da kích ứng. Các triệu chứng sẽ xuất hiện trên da sau 24- 48h tiếp xúc với chất kích ứng. Tuy nhiên, một vài trường hợp thời gian xuất hiện triệu chứng muộn hơn. Có thể trong vòng 5 ngày hoặc 1 tuần. Đối với trường hợp bệnh nhân làm việc thường xuyên trong môi trường kích ứng, biểu hiện bệnh còn có thể xuất hiện ngay cả khi họ đã làm việc 2-3 năm.
Các triệu chứng nhận biết dị ứng hóa chất thường thấy như:
- Khu vực da chịu kích ứng đỏ lên về ngứa ngáy. Tình trạng này thường thấy ở bệnh nhân làm nail bị dị ứng.
- Tay bị dị ứng hóa chất bắt đầu tróc vảy, phồng rộp vùng da.
- Mặt, mắt và vùng sinh dục bị sưng phù lên.
- Xuất hiện tình trạng nổi mày đay cục bộ.
- Da biến đổi sẫm màu, sần sùi và nứt nẻ.
Các triệu chứng này thường chỉ diễn biến nặng ở khu vực tiếp xúc trực tiếp. Nếu để chất kích ứng tiếp xúc với các vùng khác, bệnh nhân có thể gây kích ứng toàn thân.
Lưu ý rằng, dị ứng hóa chất cũng có thể nhầm lẫn với một số loại viêm da dị ứng khác. Do vậy, để chắc chắn về tình trạng bệnh, khi có dấu hiệu bệnh nhân nên thăm khám tại cơ sở y tế chuyên khoa.
5. Cách chữa dị ứng hóa chất hiệu quả
Đối với các trường hợp dị ứng hóa chất nhẹ, bệnh nhân có thể tự trị tại nhà bằng thuốc không kê đơn như calamine lotion hoặc thuốc kháng histamin. Tuy nhiên cần có sự tư vấn liều dùng từ dược sĩ và bác sĩ.
Các trường hợp dị ứng lâu ngày, tái đi tái lại nhiều lần. Nguyên nhân do sử dụng thuốc Tây giúp điều trị phần ngọn vấn đề trên da nên hết nhanh. Tuy nhiên vấn đề gốc rễ vẫn còn đó, muốn điều trị dứt điểm cần điều trị tận gốc.
Giải pháp điều trị tận gốc tốt nhất là điều trị bằng thuốc đông y. Đông y có tác dụng điều trị dứt điểm gốc rễ của bệnh, độ an toàn và hiệu quả cao. Tuy nhiên, cơ chế đào thải của Đông y là cơ chế tác dụng từ bên trong, diễn ra từ từ. Nên vì thế mà người bệnh sẽ cảm thấy lâu và thiếu kiên trì.
5.1 Sử dụng thuốc bôi DERMACARE PLUS điều trị
Thuốc bôi DERMACARE PLUS chứa 100% thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên: dầu dừa, kim ngân hoa, kim phấn…Sử dụng thuốc có công dụng giảm ngứa nhanh chóng, kháng khuẩn, chống viêm hiệu quả. DERMACARE PLUS ức chế sự phát triển của vi khuẩn và tái tạo phục hồi da.
Cách sử dụng thuốc bôi đặc trị nấm da DERMACARE PLUS rất đơn giản:
- Bước 1: Chuẩn bị 5 lá trầu không và 5 quả bồ kết đun sôi cùng 1 lít nước. Để nước nguội đến khi đủ ẩm.
- Bước 2: Ngâm vùng da dị ứng hóa chất vào nước từ 15- 20 phút, kỳ cọ nhằm loại bỏ lớp da chết bên ngoài.
- Bước 3: Lắc đều sản phẩm thuốc DERMACARE PLUS và bôi trực tiếp lên vùng da dị ứng. Bôi một lượng vừa đủ hằng ngày 3 lần sáng, trưa, tối.
5.2 Sử dụng thuốc uống Medi Plus loại bỏ độc tố từ bên trong
Để tăng hiệu quả điều trị, bệnh nhân cần kết hợp sử dụng Thuốc uống Medi Plus nhằm thải độc tố từ bên trong. Thuốc uống có tác dụng giải độc cơ thể, hỗ trợ điều trị bệnh viêm da, nấm da lâu năm. Thuốc được kiểm nghiệm trị khỏi bệnh về nấm da như mẩn ngứa, hắc lào, vảy nến… Với thành phần dược liệu hoàn từ thiên nhiên, Medi Plus giúp tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ điều trị từ bên trong. của người bệnh.
Biện pháp bảo vệ đôi bàn tay khỏi dị ứng hóa chất
Một số cách đơn giản giúp người bệnh có thể dễ dàng thực hiện bảo vệ đôi tay của mình. Vừa dùng thuốc trị nấm vừa kết hợp với chế độ sinh hoạt hợp lý để không còn nấm ngứa và bong tróc. Đó là:
- Đeo găng tay hoặc các ngón tay khi làm việc.
- Sử dụng khẩu trang, đeo mắt kính
- Không tiếp xúc trực tiếp với các loại bột, gel.
- Dùng các loại kem dưỡng da dùng mỗi ngày.
- Giảm các thực phẩm khắc tinh của viêm da như hải sản, thịt bò, thịt đỏ,…
Tổng kết
Trên đây là một số thông tin liên quan đến dị ứng hóa chất mà DERMACARE PLUS cung cấp đến bệnh nhân. Nếu muốn tìm hiểu về sản phẩm, vui lòng liên hệ với bộ phận tư vấn của DERMACARE PLUS để được hỗ trợ.
Tham khảo: Chemical Allergies: Shampoo, Cleaners, and More