Cỏ mần trầu được đưa vào để chữa trị một số bệnh với những tác dụng cực kỳ bổ ích. Đặc biệt, nguồn nguyên liệu dễ tìm kiếm và cách chữa nấm da cũng khá đơn giản. Tuy nhiên, cỏ mần trầu có chữa nấm da được hay không. Cùng tìm hiểu thêm về công dụng cũng như cách điều trị bệnh thế nào để đạt hiệu quả.
Đặc điểm của cỏ mần trầu
Cỏ mần trầu có tên gọi khác là Kim Thảo, dân gian thường hay gọi là Cỏ chỉ. Loại cây này được xếp vào họ nhà lúa. Với hình dạng thân nhỏ, mỏng và chiều dài trung bình từ 50-90cm. Cây cỏ mần trầu được mọc hoang dại, chủ yếu thấy ở ven đường, những bãi đất trống.
Đặc tính của mần trầu thuộc tính bình và có vị ngọt đắng. Tất cả các bộ phận trên cây đều được sơ chế trước và dùng để chữa trị một số bệnh.
Các thành phần có trong cỏ mần trầu có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm. Đặc biệt hơn là giúp phục hồi tóc một cách hữu hiệu.
Trên phần rễ của cây chứa nhiều Beta – Sitosterol và Palmytoil; chất Flavoniod có nhiều trong phần cành và lá.
Lợi ích cỏ mần trầu
Với đặc điểm dễ nhận dạng, tuy nhiên với tên gọi chưa phổ biến nên nhiều người chưa biết đến công dụng đặc biệt của cây mần trầu. Một số lợi ích nổi bật của cây cỏ mần trầu giúp ích cho sức khỏe của mọi người như:
-
Thanh nhiệt cơ thể
Những thành phần có trong cây mần trầu giúp thanh nhiệt cơ thể cực hiệu quả nhưng ít ai biết tới. Mần trầu giúp giải nhiệt và cân bằng được trạng thái cơ thể luôn được tươi mát.
Bằng cách dùng mần trầu đã được rửa sạch đem đun sôi với nước. Dùng để uống mỗi ngày sẽ đào thải các độc tố ra bên ngoài và thanh lọc cơ thể.
-
Trị rôm sảy
Theo phương pháp dân gian thì mần trầu thường được dụng để trị rôm sảy cho các bé sơ sinh hoặc bé chỉ mới vài tuổi. Bởi vì da của bé khá mỏng và còn non nên rất dễ kích ứng với các vật thể bên ngoài khi tiếp xúc. Do đó, da bé thường hay nổi sảy, khắp cơ thể đặc biệt khi trời nắng nóng.
Dùng nước cỏ mần trầu đun sôi và lấy nước này để tắm bé mỗi ngày thì các triệu chứng phát ban, nổi sảy hay ngứa sẽ được thuyên giảm.
-
Có lợi cho da và tóc.
Đối với da: Mần trầu rất có lợi cho gan khi sử dụng. Với những tác dụng kháng khuẩn và kháng viêm. Do đó mần trầu giúp da mềm mịn, không khô ráp và da bật lên vài tone. Đặc biệt khi chế biến mần trầu thành một món nước dùng để uống hằng ngày thì sẽ rất tốt cho da.
Đối với tóc: Mần trầu còn được dùng trong việc điều trị tóc, ngăn ngứa tóc rụng. Ngoài ra, còn có công dụng nuôi dưỡng và chăm sóc tóc khỏe mạnh hơn. Tóc sẽ không còn xơ, chẻ ngọn hay rụng tóc nhiều và có mảng gàu.
-
Điều trị một số bệnh
Ngoài những công dụng giúp làm mát cơ thể, đây còn là một bài thuốc dùng chữa trị một số bệnh lý về gan, phổi, cao huyết áp,… và rất nhiều bệnh khác.
Cỏ mần trầu chữa nấm da thế nào?
Với một số biểu hiện thường gặp trên da như mụn nước, nổi mẫn đỏ, ngứa, ghẻ lở,… Nguyên nhân một phần do cơ thể đang quá nóng cần thanh lọc và giảm nhiệt. Ngoài ra, nấm dưới da tấn công cũng chính là yếu tố ảnh hưởng đến da. Do đó, dùng cây mần trầu thực hiện sơ chế đơn giản dùng để chữa nấm da.
Cách chế biến cỏ mần trầu dân gian:
- Lấy 1 phần nhỏ có thân và lá rửa thật sạch.
- Đem đun sôi với 2 lít nước trong 20 phút.
- Dùng nước này để ngâm vào vùng da bị thương tổn do nấm.
- Đồng thời, dùng nước mần trầu uống mỗi ngày sẽ cải thiện làn da tốt hơn.
Tuy nhiên, để đặc trị nấm da đầu cần phải có sự kết hợp với một số nguyên liệu khác như hương nhu, bồ kết và vỏ bưởi. Dùng tất cả các nguyên liệu này đun sôi, sau đó lấy nước để gội thay dầu gội đầu. Gội lại với nước sạch và đợi cho tóc khô. Thực hiện từ 2-3 lần mỗi tuần sẽ đạt hiệu quả tốt hơn.
Điều trị chữa nấm da đông y với cỏ mần trầu:
Để tiết kiệm được thời gian cũng như quy trình sơ chế đúng tỷ lệ giữa các thành phần. Từ đó hiệu quả chữa nấm da được nâng cao và cải thiện tốt hơn. Đã có 1 phương pháp chữa trị mới bằng thuốc đông y.
Với thuốc trị nấm da DERMACARE PLUS được chiết xuất từ tinh chất thảo dược Mần Trầu. Kèm theo Hương Nhu, Uy Linh Tiên, Hoàng Đơn và nhiều thảo dược khác. Là một sản phẩm tuyệt vời trong việc điều trị nấm da hiện nay. Ngoài ra, để điều trị nấm da đầu thì DERMACARE PLUS sẽ hỗ trợ với đặc trị nấm da đầu DERMACARE PLUS.
Xem thêm: Nguyên nhân rụng tóc sau sinh là gì và cách trị rụng tóc