Bệnh vảy nến không đơn giản là các triệu chứng ngứa, mảng trắng trên da. Vảy nến có nhiều dạng khác nhau, và mỗi dạng có những biểu hiện vảy nến đặc trưng riêng. Vậy các loại bệnh vảy nến thường gặp là những loại nào?
Phân loại bệnh vảy nến
Để có thể nhận biết và phân loại được bệnh vảy nến, thì cần dựa vào vị trí xuất hiện. Có những loại vảy nến thường gặp là:
Vảy nến thể mảng (Psoriasis en plaques)
Vảy nến thể mảng là loại thường hay gặp nhất đối với bệnh này. Hơn 80% người mắc vảy nến ở dạng thể mảng.
Phần lớn, những mảng trên da thường có bán kính từ 1-10 cm. Các mảng dày và rộng xung quanh khuỷa tay, đầu gối, những vùng da thường gay bị đè hay ma sát nhiều.
Ngoài ra, có lớp vảy trắng dễ bong tróc và có bột mịn rơi ra khi dùng dụng cụ để cạo mảng vảy.
Tốc độ hình thành vảy nến và phát triển của tế bào da nhanh, sinh trưởng so với bình thường gấp 10 lần (cụ thể từ 28 ngày chỉ còn 3-4 ngày để da hình thành.)
Chữa vảy nến dạng thể mảng thường tốn rất nhiều thời gian. Đồng thời, cần phải tiến hành chữa nấm da sớm để có thể nhanh chóng điều trị vảy nến khỏi hẳn.
Vảy nến thể giọt (Guttate)
Vảy nến nhỏ giọt là một dạng khác của bệnh vảy nến. Cũng giống như các dạng kia, thì vảy nến thể giọt có lớp da trắng mỏng phủ và gây đỏ da.
Những vảy nến có dạng hình tròn nhỏ, giống như những giọt nước, từ 1-10mm. Thường mọc khắp cơ thể và không dính chụp vào nhau. Đặc biệt, không để lại sẹo sao khi điều trị vảy nến dứt điểm.
Bệnh vảy nến thể giọt chia thành nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn có những biểu hiện:
- Giai đoạn mới bắt đầu: vảy nến chiếm 3% vùng da của cơ thể, vảy mọc thưa thớt và khá nhỏ.
- Giai đoạn phát triển: Nấm hình thành và tấn công nhiều hơn, làm tổn thương da tăng lên đến 10% tổng số vùng da cơ thể.
- Giai đoạn bệnh phát triển nặng: Nấm phát triển với tốc độ không thể kiểm soát, nhanh hơn rất nhiều lần. Khiến vùng da vảy nến chiếm toàn bộ trên cơ thể.
Vảy nến thể mủ (Pustular Psoriasis)
Bệnh vảy nến nói chung và vảy nến thể mủ nói riêng không lây lan sang người khác. Nhiều người lầm tưởng, khi mụn mủ vỡ sẽ rất dễ lây sang người khác.
Vảy nến thể mủ bên trong chứa mụn mủ, xung quanh sưng đỏ và có hình đốm tròn. Đặc biệt, da rất dễ ngứa, khi gãi dễ tổn thương da. Nhưng khi mủ vỡ và tiếp xúc với vùng da khác thì sẽ hình thành vảy nến mủ.
Dạng vảy nến thể mũ chủ yếu xuất hiện ở những vị trí như:
- Mụn mủ ở lòng bàn tay, bàn chân
- Mụn mủ ở đầu các ngón tay, ngón chân
- Mụn mủ ở toàn cơ thể, đặc biệt là ở vùng lưng.
Vảy nến da đầu
Vảy nến da đầu cũng thường hay gặp, do rối loạn hệ thống miễn dịch. Do đó, các tế bào sản sinh nhiều hơn trong thời gian ngắn.
Thường xuất hiện vảy nến ở vùng chân tóc, mép tai. Với những mảng da dày và khô trắng. Vảy nến trên da đầu rất dễ làm cho tóc rụng.
- Vảy nến da đầu nhẹ: Da đầu tổn thương nhẹ và ít, dưới 5%, có vảy màu trắng bạc, gàu ngứa và rụng tóc thường xuyên.
- Vảy nến da đầu nặng: Vùng da đầu bị tổn thương trên 10%, và tạo thành mảng lớn trên da đầu. Tóc tụng nhiều và có nguy cơ da đầu bị hói.
Vảy nến toàn thân
Vảy nến toàn thân hình thành chủ yếu do người bệnh chủ quan trong vấn đề chữa trị, không chữa trị sớm khiến nấm phát triển nhanh và xuất hiện khắp cơ thể.
Tuy đã chữa trị tốn rất nhiều chi phí nhưng bệnh lại càng lan rộng. Với nguyên nhân khác, người bệnh quá lạm dụng thuốc tây, kháng viêm có chứa thành phần corticoid nên bệnh không chữa khỏi mà cứ tái phát nhiều lần.
Ngoài ra, còn có các loại bệnh vảy nến khác nhưng không gặp quá thường xuyên đối với bệnh vảy nến như vảy nến ở những vùng háng, bẹn, mông, nách; viêm khớp vảy nến, vảy nến móng tay,….
Tuy nhiên, dù là vảy nến ở thể nào, khi phát hiện và chuẩn đoán bệnh hoàn tất cần phải tiến hành tìm phương pháp chữa trị bệnh. Thăm hỏi ý kiến của các chuyên gia, những da liễu trong ngành để sớm được điều trị kịp thời. Đồng thời, dùng thuốc trị nấm da DERMACARE PLUS để chữa trị bệnh tốt nhất và an toàn. Từ đó, cơ hội thoát khỏi bệnh sẽ có kết quả cao hơn.
Xem thêm: Những công dụng của Kim ngân hoa trong việc chữa nấm da