Bệnh á sừng ở trẻ em đang là vấn đề mà nhiều người mẹ lo lắng. Bởi chưa xác nhận được nguyên nhân gây bệnh từ yếu tố nào? Do đó, khi bé mắc bệnh á sừng thì phải thật thận trọng chữa trị vì bé còn nhỏ. Vậy cách chữa trị bệnh á sừng nào sẽ an toàn cho da và cả sức khỏe của bé.
Nguyên nhân bệnh á sừng ở trẻ em
Bệnh á sừng ngày nay không chỉ xuất hiện ở người lớn mà trẻ em cũng là 1 trong những đối tượng đang được nhắm đến. Đa số trẻ em trong độ tuổi từ 2 đến 15 tuổi. Nguyên nhân được các chuyên gia nhận định bởi những yếu tố sau:
-
Yếu tố Di truyền:
Di truyền được xem là yếu tố đầu tiên và có nguy cơ gây bệnh cao nhất trong tất cả các nguyên nhân.
Tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ chiếm hơn 50% nếu như mẹ hoặc cha có tiền sử mắc bệnh hoặc trong quá trình mang thai.
Trường hợp trẻ có những người thân trong gia đình cùng huyết thống với cha hoặc mẹ thì yếu tố này cũng không ngoại lệ khả năng trẻ mắc phải bệnh á sừng sau khi sinh.
-
Yếu tố Dị ứng:
Đối với một số trẻ khi sinh ra, do những nguyên nhân chủ quan trong quá trình ngươi mẹ mang thai khiến hệ thống miễn dịch bị suy giảm. Điều này làm cho da rất dễ bị tác động mạnh khi có vật thể tiếp xúc.
Do hệ thống miễn dịch yếu không thể chống lại các tác nhân bên ngoài như thời tiết, khí hậu thất thường, thực phẩm nhạy cảm với da,… Vì thế, các bé thường hay mắc phải bệnh á sừng do nguyên nhân này ảnh hưởng.
-
Tiếp xúc chất gây hại:
Khi còn nhỏ, da bé chưa được hình thành và cấu tạo hoàn chỉnh. Mặt khác, khi người lớn tiếp xúc với các hóa chất cũng khiến da bị tổn thương, huống hồ là da của các em nhỏ. Do đó, trẻ em rất dễ mắc phải bệnh á sừng dù chỉ tiếp xúc với một lượng hóa chất nhỏ.
Ngoài ra, các chất có trong sữa tắm, dầu gội, xà phòng cho trẻ em cũng là mối đe dọa khiến da của trẻ dễ mắc bệnh á sừng.
Ở độ tuổi của bé thì da bé vẫn còn mỏng và chưa được phát triển toàn diện. Do đó, da cần bảo vệ tốt hơn để phòng ngừa bệnh tiến triển nhanh. Bằng cách sử dụng sản phẩm lành tính, không gây kích ứng da.
Biểu hiện bệnh á sừng ở trẻ em
Người lớn mắc bệnh á sừng có những biểu hiện nào thì trẻ em cũng có những biểu hiện tương tự.
Một số dấu hiệu nhận biết bệnh á sừng ở trẻ em đơn giản là:
- Da trở nên khô dần và chuyển sang màu đỏ tươi hơn so với màu da. Đặc biệt ở phía trong lòng bàn tay.
- Da thường hay nhăn và sần sùi hơn. Kèm theo đó là hiện tượng bong tróc da và ngứa liên tục.
- Thời gian lâu, da hình thành nên những vết nứt và da căng hơn. Vì thế, da thường hay chảy máu và đau rát khó chịu.
- Bắt đầu xuất hiện ở những vùng da như đầu ngón tay hoặc chân. Sau đó lan rộng ra những vùng xung quanh.
Những dấu hiệu nhận dạng trên, dễ dàng giúp cho các bà mẹ có thể biết được tình trạng bệnh của bé để phân biệt với các bệnh khác, đặc biệt là có phương pháp chữa nấm da kịp thời.
Cách chữa trị á sừng dứt điểm
-
Chữa trị á sừng dân gian:
Với các bé còn khá nhỏ, da dễ kích ứng với một số thuốc tự chế biến. Hay nói cách khác là áp dụng phương pháp chữa bệnh á sừng dân gian. Thông qua sử dụng một số loại cây như trầu bà, lá khế, lá khổ qua,… đem nấu nước tắm.
Tuy nhiên, với cách dùng thuốc như trên sẽ không đảm bảo an toàn về da. Đặc biệt, bệnh không được điều trị dứt điểm và mang lại hiệu quả chữa trị cao.
-
Chữa trị á sừng đông y:
Thấu hiểu việc dùng thuốc tây sẽ gây hại đến sức khỏe và da của bé khi trị á sừng. Đồng thời, dùng cách dân gian thì khâu chuẩn bị, chế biến không đảm bảo vệ sinh an toàn. Do đó, đội ngũ các dược sĩ có kinh nghiệm đã sản xuất ra thuốc đặc trị nấm da DERMACARE PLUS để hỗ trợ điều trị bệnh.
Với thành phần thuốc từ nguyên liệu thảo mộc chuyên đặc trị bệnh nấm da. Đồng thời, không gây ngứa hay gây kích ứng với thuốc, đảm bảo an toàn cho da. Hơn thế nữa, bệnh không tái phát lại chỉ trong 1 lần điều trị.
Mặt khác, để không gây nguy hiểm trong quá trình điều trị bệnh á sừng ở trẻ em, các mẹ nên được tham khảo ý kiến của các chuyên gia.
Những bác sĩ có nhiều năm trong việc chữa trị các bệnh da liễu hoặc đến phòng khám để xác định chính xác và chữa trị bệnh phù hợp. Từ đó, kết quả điều trị cao và khả năng bình phục bệnh là rất lớn.
Phòng ngừa bệnh á sừng cho trẻ.
Với những hoạt động lành mạnh, không tác động đến da trong mọi sinh hoạt hằng ngày thì bệnh sẽ không còn là nổi ám ảnh của bé cũng như sự lo lắng của người mẹ.
Tuy nhiên, với các bé mắc bệnh do di truyền nếu như thay đổi những thói quen xấu cũng làm giảm thiểu khả năng phát triển mầm bệnh.
Phòng ngừa bệnh á sừng bằng cách thực hiện một số thói quen hàng ngày như:
- Luôn giữ da sạch sẽ mỗi ngày và rửa tay thường xuyên tránh vi khuẩn tấn công.
- Không nên cho bé ăn những thực phẩm gây ngứa như hải sản, thịt bò, thịt gà.
- Ăn nhiều rau quả và trái cây để tăng cường sức đề kháng cho bé.
- Không dùng các loại xà phòng chứa nhiều hóa chất gây hại.
- Chất liệu vải được lựa chọn kỹ lưỡng, dễ hút ẩm và thoáng mát.
Xem thêm: 3 cách trị viêm da cơ địa bằng phương pháp đông y an toàn nhất