Những thực phẩm nên và không nên ăn trong quá trình điều trị nấm da không phải ai cũng nắm rõ. Để có thể giúp bệnh không phát triển và khỏi nhanh chóng thì cần kiêng những thực phẩm nào? Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để tránh những thực phẩm gây hại và bổ sung những thực phẩm tốt cho cơ thể.
Những thực phẩm không nên ăn
Không nên ăn hải sản
Thực phẩm được đánh giá là khắc tinh của bệnh nấm da đó là hải sản. Một số loại hải sản có vỏ cứng như tôm, cua, ghẹ hay mực,… Tuy hải sản có chứa nhiều omega 3 và khoáng chất tốt cho sức khỏe.
Nhưng với bệnh nấm da người bệnh không nên dùng nhiều các món ăn chế biến từ hải sản. Ăn hải sản làm cho da rất dễ ngứa do chứa chủ yếu là kháng histamin. Đặc biệt, với các món ăn lạ hay thực phẩm dị ứng, người bệnh cũng hạn chế dùng.
Một số loại thịt
Thịt là món chủ yếu và được dùng để chế biến món ăn hàng ngày. Có một số thịt không tốt cho bệnh nấm da và cần phải hạn chế dùng như thịt bò, thịt gà, thịt đỏ. Đây là những loại thịt rất giàu protein và đạm.
Cũng giống như hải sản, ăn những thịt này cũng sẽ kích thích cơn ngứa da. Do đó, trong quá trình chữa nấm da nên chú ý đến thực đơn, ngăn chặn bệnh phát triển.
Trái cây giàu vitamin C
Có thể nói, các loại trái cây rất có lợi cho cơ thể khi sử dụng. Bởi vì trái cây sẽ cung cấp lượng vitamin như A, C, D,… giúp tăng cường hệ thống miễn dịch. Đồng thời, các tế bào dưới da được nuôi dưỡng tốt hơn.
Tuy nhiên, không phải thực phẩm tốt như vậy đều được dùng thoải mái khi da đang gặp vấn đề. Với các bệnh về nấm da, càng ăn nhiều trái cây giàu vitamin C như cam, quýt hay chanh. Bởi vì các chất này sẽ kích thích các triệu chứng như ngứa nổi dậy. Từ đó, không thể khống chế được cơn ngứa và quá trình điều trị sẽ kéo dài.
Dưa muối
Dưa muối chua là một món ăn được ăn kèm trong mỗi bữa ăn. Nhiều người lầm tưởng món ăn này không gây hại khi dùng. Nhưng ngược lại gây nguy hiểm và không tốt cho sức khỏe đối với những ai đang mắc bệnh nấm da.
Việc ăn dưa muối thường xuyên sẽ làm giảm khả năng đào thải các chất gây hại tích tụ Do đó, nấm còn đọng lại trong cơ thể và tiếp tục gây bệnh.
Đồ uống có chất kích thích
Ngoài những thức ăn gây hại cho cơ thể cũng như làm ảnh hưởng đến da thì việc sử dụng đồ uống cũng cần phải quan tâm. Uống nhiều rượu, bia sẽ tác động đến da như ngứa, sưng ngoài da khiến da dễ bị khô hơn.
Những thực phẩm nên ăn.
Thực phẩm giàu Protein
Những thực phẩm giàu protein rất dễ tìm kiếm và thường hay tiếp xúc mỗi ngày như trứng, cá, thịt,… Dùng những thực phẩm này mang lại rất nhiều lợi ích khi mắc bệnh nấm ngoài da.
Các thành phần trong thực phẩm này có nhiệm vụ liên kết các mô tế bào dưới da với nhau. Từ đó, da được tái tạo và phát triển da mới hiệu quả hơn.
Ngũ cốc
Kết hợp với tinh bột trong điều trị bệnh nấm da sẽ mang lại kết quả tốt hơn. Đặc biệt, tinh bột có nhiều trong ngũ cốc.
Với tác dụng của ngũ cốc làm cho da không còn ngứa và sưng phù da. Cùng với đó, ngũ cốc không chỉ làm cho quá trình lão hóa diễn ra chậm mà còn là thành phần giúp thời gian điều trị ngắn đi. Chính vì thế, ngũ cốc được dùng nhiều thay thế các thực phẩm có hại.
Thịt heo
Thay vì các loại thịt như thịt bò, thịt gà là những loại thịt thường xuyên có trong bữa ăn. Tuy nhiên lại không giúp ích trong việc chữa nấm da thì nên thay thế bằng thịt heo.
Trong thịt heo có nhiều protein tốt cho da. Hơn thế nữa, cong có khả năng kháng khuẩn và ngăn chăn da viêm nhiễm. Do đó, những món từ thịt heo sẽ là món ăn tuyệt vời khi chữa nấm da.
Rau củ quả
Cần cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe cũng như hỗ trợ da trong quá trình điều trị. Người bệnh nên thay thế các món dầu mỡ bằng các loại rau củ quả. Một số rau củ nên ăn như rau cải xanh, bắp cải, súp lơ, cà chua,…
Rau củ quả cung cấp nhiều vitamin thiết yếu giúp tăng cường đề kháng và hỗ trợ tái tạo da. Mặt khác, vừa loại bỏ các chất độc hại và mầm bệnh ra ngoài, vừa ngăn chặn viêm da. Đồng thời, có khả năng thanh lọc cơ thể và tạo chất dưỡng ẩm cho da, giúp cho da không khô.
Trên đây là những loại thực phẩm nên và không nên ăn khi mắc bệnh nấm da. Nếu như bạn đang mắc phải bệnh thì cần đọc kỹ những thực phẩm trên. Thực phẩm nào nên để bổ sung và dùng nhiều hơn, những thực phẩm nào không nên thì cần phải hạn chế sử dụng. Từ đó, giúp bệnh nhanh bình phục hơn.
Tuy nhiên, để nấm không tồn tại trên da cần phải sử dụng thuốc đặc trị nấm da toàn thân. Đặc biệt, sau khi điều trị bệnh đứt điểm thì người bệnh có thể ăn nhưng với liều lượng ít.
XEM THÊM: Điều trị bệnh nấm da với DERMACARE PLUS bao gồm những gì?