Mề đay cũng nằm trong danh sách các bệnh về da liễu đặc biệt liên quan đến nấm da. Để điều trị được bệnh mề đay thì người bệnh phải biết được nguyên nhân mầm bệnh mề đay từ đâu. Từ đó, mới có thể tiêu diệt tận gốc bệnh bên trong và giúp trị bệnh thành công.
Nguyên nhân bệnh mề đay
Cơ chế hình thành bệnh mề đay
Nguyên nhân của nổi mề đay vừa ảnh hưởng bởi yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại sinh. Nguyên nhân chính gây ra bệnh do dị ứng với vật thể nào khi tiếp xúc.
Cụ thể hơn, phản ứng của các mao mạch lớp trung bì khi các yếu tố tác động kích thích da. Sau khi tiếp xúc thì các chất này sẽ làm cho mao mạch giãn nỡ kèm với đó là các triệu chứng sưng, ngứa.
Mề đay được hình thành theo giai đoạn là giai đoạn cấp tính và giai đoạn mãn tính. Giai đoạn cấp tính là khi bệnh mới bắt đầu hình thành trong thời gian ngắn (dưới 6 tháng). Một khi bệnh kéo dài nhiều năm liền thì bệnh sang giai đoạn mãn tính.
Một số nguyên nhân tác động
Một số nguyên nhân chủ yếu tác động trong việc hình thành bệnh mề đay là:
- Dị ứng với thực phẩm: Đây là nguyên nhân phổ biến và hầu như ai mắc bệnh đều do nguyên nhân này. Chủ yếu do cơ thể không thích ứng được với một số loại thực phẩm như hải sản hay thịt, cá,… Khi sử dụng những món ăn chứa thực phẩm này cơ thể sẽ phản kháng và da bắt đầu thay đổi.
- Dị ứng với môi trường: Thời tiết thay đổi thất thường hay nhiều khói bụi ô nhiễm. Ngoài ra, tiếp xúc với động vật có lông cũng là nguyên nhân gây bệnh.
- Kích ứng với hóa c
hất: Hóa chất là một nguyên liệu khá độc hại cho da khi chạm phải. Đôi khi chỉ cần làm trong môi trường chứa hóa chất cũng có nguy cơ mắc bệnh. - Căng thẳng kéo dài: Tính chất của công việc làm cho bản thân trở nên Stress, lâu ngày phát triển thành bệnh. Do vấn đề rối loạn hệ thống miễn dịch bên trong sinh ra các chất gây hại và làm ảnh hưởng đến da.
- Một số nguyên nhân khác: Ngoài những nguyên nhân trên, vẫn còn rất nhiều yếu tố khác khiến cho da bị ảnh hưởng nghiêm trọng tác động như tác dụng phụ của dùng thuốc hoặc tự cơ thể phát ra mà không bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào
Biểu hiện của mề đay
Các bệnh nấm da thường hay có biểu hiện khá tương đồng với nhau. Nếu như muốn chữa nấm da triệt để thì người bệnh cần xác định chính xác bệnh thông qua các biểu hiện cũng như triệu chứng thường gặp phải như:
- Nổi sẩn đỏ hoặc trắng li ti khắp cơ thể.
- Đặc biệt ở khu vựng cổ, tay, lưng.
- Với những cơn ngứa dữ dội kèm theo
- Vùng da sưng phù và nóng rát khó chịu.
- Dễ lặn mất trong thời gian ngắn nhưng lại rất dễ tái phát và đeo bám lâu dài.
Bệnh mề đay không quá nguy hiểm đến sức khỏe nếu như kịp thời chữa trị. Với những tình trạng dị ứng nặng, ngứa và sưng phù sẽ chèn áp và khiến tim mạch ngừng đập và đe dọa sức khỏe.
Tuy nhiên, người bệnh hạn chế kích thích bệnh phát triển do làm việc quá sức, căng thẳng hoặc dùng những thực phẩm có tính mẫn cảm cao với cơ thể. Đồng thời, bệnh mề đay cần được điều trị dứt điểm để đem lại cuộc sống thoải mái hơn.
Cách chữa trị bệnh mề đay
Chữa mề đay luôn là vấn đề khiến người bệnh lo lắng vì phải chịu đựng cơn ngứa. Có bệnh nhân hơn chục năm, hai mươi năm cũng rất nhiều.
Không phải người bệnh làm lơ trước căn bệnh mà đã trải qua nhiều cách chữa trị khác nhau. Mỗi khi ngưng dùng thuốc để chữa trị thì mụn sẽ phát triển ở nhiều khu vực.
Do chưa tìm đúng thuốc phù hợp, khiến quá trình điều trị bệnh ngày càng dài thêm. Với nhiều cách thức chữa trị bệnh khác nhau sẽ đem lại hiệu quả khác nhau.
Chính vì thế, người bệnh cần có sự hướng dẫn của bác sĩ để có thuốc đặc trị nấm da phù hợp và chữa trị hiệu quả nhất bệnh mề đay.
Sử dụng những thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên, an toàn và lành tính cho mọi loại da. Thuốc trị nấm da DERMACARE PLUS cam kết điều trị hiệu quả bệnh mề đay và mội số các bệnh viêm da khác như vảy nến, chàm da, hắc lào,…
XEM THÊM: Bí quyết rút ngắn thời gian chữa trị các bệnh nấm ngoài da