Bệnh vẩy nến là căn bệnh da liễu mãn tính, có thời gian bùng phát và thoái lui nhanh. Có rất nhiều nguyên nhân bệnh vảy nến, trong đó 2 nguyên nhân chủ yếu là do hệ miễn dịch và yếu tố di truyền. Để làm rõ hơn về điều này, hãy cùng DERMACARE PLUS tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
1. Nguyên nhân gây bệnh vẩy nến
Nguyên nhân gây ra bệnh vảy nến cho đến hiện nay vẫn chưa được xác định rõ ràng. Tuy nhiên, qua nhiều năm nghiên cứu, các chuyên gia đã chỉ ra được các yếu tố nguy cơ kích thích bệnh vảy nến bùng phát.
2.1. Nguyên nhân do tổn thương da
Phổ biến nhất là những mảng màu đỏ, có vảy trắng bao phủ bề mặt da, có nhiều lớp xếp chồng lên nhau hình giọt nước như nến. Các ban đỏ này có kích thước khác nhau, đường kính khoảng 1 – 20cm, đôi khi to hơn.
Các vị trí điển hình cho tổn thương này là chân tóc, mông, khuỷu tay, đầu gối hoặc xương cùng. Sau một thời gian nếu không được can thiệp kịp thời sẽ dẫn đến lây lan ra toàn thân. Những người mắc bệnh này thường gặp các triệu chứng như nóng rát, ngứa và châm chích.
2.2. Nguyên nhân do tổn thương móng tay
Bệnh nhân bị tổn thương móng thường chiếm 30-40% tổng số trường hợp. Móng tay trở nên mờ đục và có lỗ rỗ trên bề mặt. Hoặc móng tay có thể sứt mẻ, dễ gãy và rơi ra khỏi ngón tay.
3. Điểm tên phương pháp chữa trị vảy nến hiệu quả
Cho đến nay, việc tìm ra nguyên nhân bệnh vảy nến vẫn là vấn đề gây khó cho giới khoa học. Khi bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng của bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định một vài phương pháp điều trị dưới đây. Lưu ý, các biện pháp này chỉ có tác dụng làm giảm triệu chứng của bệnh nhưng không có khả năng điều trị bệnh dứt điểm.
3.1 Điều trị tại chỗ
Có vô số phương pháp điều trị vảy nến tại nhà đơn giản theo liệu pháp dân gian như dùng giấm táo, tỏi, chanh,…Việc ứng dụng phương pháp điều trị này tương đối an toàn và lành tính vì các thành phần đều đến từ tự nhiên. Tuy nhiên lại chỉ sử dụng với những trường hợp vảy nến ở mức độ nhẹ hoặc vừa.
3.2 Điều trị toàn thân
Phương pháp điều trị này thường được dùng trong những trường hợp mắc bệnh vảy nến nghiêm trọng. Các loại thuốc giảm viêm thường được bác sĩ chỉ định bao gồm: cyclosporine, methotrexate và sulfasalazine, corticosteroid, tazarotene, calcipotriol, tacrolimus,…Tuy nhiên vẫn phải tùy theo tình trạng bệnh cũng như cơ địa của bệnh nhân để sử dụng liều lượng thích hợp.
3.3 Trị liệu bằng ánh sáng
Đây là liệu pháp sử dụng tia UVA, UVB, laser để điều trị vảy nến. Các tia cực tím thường sẽ tấn công và gây tổn thương các DNA trong tế bào. Từ đó giúp diệt các tế bào ở vùng da tay bị tổn thương và làm chậm quá trình phát triển của bệnh vẩy nến.
3.4 Dùng thuốc sinh học ức chế
Phương pháp điều trị này nhằm biến đổi phản ứng trong hệ thống miễn dịch của cơ thể, giúp kiểm soát các triệu chứng vảy nến. Tuy nhiên, thuốc sinh học ức chế tác nhân này chỉ nên dùng trong trường hợp nặng và những phương pháp trước không hiệu quả. Sở dĩ, các loại thuốc này có thể gây ra tác dụng phụ. Và một phần các loại thuốc sinh học có giá tương đối cao nên chưa được ứng dụng phổ biến.
Phương pháp điều trị vảy nến sẽ tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh mà sẽ ứng dụng một cách phù hợp. Ngoài ra, còn phụ thuộc vào khả năng đáp ứng của người bệnh với phương pháp trước đó. Bạn sẽ cần thử nhiều loại thuốc khác nhau hoặc kết hợp nhiều phương pháp để tìm ra cách phù hợp với tình trạng.
3.5 Điều trị Đông y
Từ lâu, Đông y đã được đánh giá cao về hiệu quả sâu, lâu dài trong điều trị bệnh. Thuốc Đông y hỗ trợ điều trị bệnh vảy nến tận gốc bên trong, giải quyết triệt để căn nguyên của bệnh. Nhờ vậy mà khả năng bệnh trở nặng hay tái đi tái lại nhiều lần được giảm thiểu tối đa.
Với thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên, sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại cùng công thức gia truyền. Sản phẩm được kiểm nghiệm đầy đủ và đáp ứng được tiêu chuẩn y tế trong và ngoài nước.
Đồng thời, hiệu quả của thuốc DERMACARE PLUS trong điều trị bệnh vảy nến trông thấy rõ chỉ sau 3-4 tuần sử dụng đều đặn. Chính vì vậy, từ lâu sản phẩm đã nhận được sự tin tưởng tuyệt đối từ bệnh nhân. DERMACARE PLUS an toàn cho mọi làn da, thích hợp với cả phụ nữ đang trong giai đoạn mang thai và cho con bú, trẻ em mắc bệnh vảy nến.
4. Phương thức phòng bệnh vảy nến hiệu quả
Khi hiểu rõ nguyên nhân gây ra bệnh vẩy nến, bệnh nhân có thể chủ động phòng ngừa bệnh diễn tiến nặng hay tái lại nhiều lần bằng những biện pháp cụ thể sau:
- Bệnh nhân cần xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung nhiều ra xanh, vitamin, omega 3 vào khẩu phần ăn mỗi ngày.
- Tích cực tập thể dục để tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ cơ thể sản sinh kháng thể tự chống lại bệnh.
- Nên tránh các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, tránh làm việc quá sức, thần kinh căng thẳng.
- Luôn giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, loại bỏ các lớp vảy da bong tróc nhằm giúp thuốc điều trị thẩm thấu tốt hơn và đảm bảo vấn đề thẩm mỹ. Không nên để vùng da bị bệnh tiếp xúc với hóa chất, xà phòng vì dễ gây kích ứng.
- Bệnh nhân cần cẩn trọng trong quá trình lựa chọn thực phẩm, nhất là thực phẩm có khả năng kích ứng như đồ hải sản, đậu phộng.
- Khi sử dụng hóa chất giặt ủi, vệ sinh nhà cửa cần sử dụng đồ bảo hộ đầy đủ.
Tổng kết
Bài viết trên đã đưa ra những nguyên nhân bệnh vảy nến, phương pháp điều trị bệnh và cách phòng ngừa hiệu quả. Hy vọng rằng với những chia sẻ này, bệnh nhân có thêm nhiều kiến thức trong phát hiện và điều trị bệnh. Đừng quên để lại câu hỏi thắc mắc dưới phần bình luận để đội ngũ chuyên gia của DERMACARE PLUS liên hệ để tư vấn với bạn nhé!