Chị Linh mới mang bầu được một tháng thì bị lây chứng bệnh nấm da từ chồng chị. Tuy nhiên bệnh nấm da ở người bình thường thì có rất nhiều phương pháp và bài thuốc khác nhau để dễ dàng chữa trị. Nhưng bị nấm da khi mang thai khiến chị luôn lo lắng và băn khoăn liệu bà bầu bị nấm da có sao không. Và có lẽ đây cũng là nỗi lo của rất nhiều mẹ bầu. Vậy thì hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về chứng bệnh này qua bài viết dưới đây nhé.
Nguyên nhân bà bầu bị nấm da
Người mang thai thường dễ bị các bệnh nấm da hơn người bình thường, do thời điểm này có sự gia tăng của hormon và thay đổi độ pH của cơ thể. Tạo môi trường thuận lợi sản sinh ra các loại vi khuẩn.
Các loại vi khuẩn phát triển thành nấm, một số loại nấm rất dễ lây nhiễm và khó điều trị. Loại nấm này thường có trên da hoặc ở trong âm đạo.
Hoặc cũng có thể do trước khi mang thai đã bị nhiễm nấm, từ đó ăn sâu vào trong máu và cơ thể, gặp điều kiện thích hợp nấm sẽ phát triển mạnh hơn.
Khi mang thai hệ miễn dịch cũng bị suy yếu, những người đang hóa trị hoặc dùng thuốc steroid cũng có khả năng bị nhiễm nấm. Theo thống kê thì có đến 85% phụ nữ mang thai bị bệnh nấm da.
Nấm da có ảnh hưởng đến thai nhi không
Bà bầu bị nấm da có sao không? Mẹ bầu bị nấm da có nguy hiểm không? Chứng bệnh nấm da nghe có vẻ rất bình thường, nhưng nếu không được điều trị kịp thời sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Có nhiều trường hợp phụ nữ đang mang thai bị nhiễm nấm Candida, nếu thai nhi được khoảng ba tháng đầu bị nhiễm nấm sẽ dẫn đến sảy thai.
Mẹ bầu bị nhiễm nấm, thì thai nhi cũng sẽ phát triển chậm và sức đề kháng yếu hơn. Phụ nữ mang thai bị nhiễm nấm da thì đứa bé sinh ra có thể bị nhiễm trùng đường ruột, suy dinh dưỡng, nấm phổi mà nấm niêm mạc…
Tuy nhiên vẫn chưa có căn cứ khoa học khẳng định rằng bị nấm da ảnh hưởng tới thai nhi. Nhưng nếu người mẹ bị nấm âm đạo thì em bé khi sinh ra có thể nhiễm chất trắng và hạt li ti trên mặt. Hoặc nếu mẹ bầu bị nấm ở đầu vú thì khi cho con bú cũng có thể lây sang bé.
Cách điều trị nấm da hiệu quả cho bà bầu
Khi mẹ bầu phát hiện các triệu chứng của nấm da thì hãy đến ngay các phòng khám khoa sản để được thăm khám chính xác nhất. Dưới đây là một số mẹo chữa nấm da khi mang thai đơn giản tại nhà:
– Húng quế: Lấy một vài cây húng quế rửa sạch, sau đó đem đun lấy nước tắm hoặc rửa âm hộ. Thực hiện 2-3 lần/tuần để đạt hiệu quả tốt nhất.
– Lá chè: Lấy một nắm lá chè đun sôi để tắm và xông hơi lên vùng nhiễm nấm. Làm thường xuyên đều đặn mỗi ngày để có kết quả cao.
– Lá trầu: Một nắm lá trầu, rửa sạch và đun lấy nước tắm, rửa âm hộ, vùng bị nhiễm nấm. Thực hiện 3 lần/tuần để trị vi nấm tốt hơn.
Tuy nhiên, các cách làm trên chỉ hỗ trợ trong quá trình điều trị nấm da mà không thể loại bỏ dứt điểm chứng bệnh này. Vì vậy, M-DEMIC chúng tôi cùng đội ngũ y dược sĩ trong nhiều năm kinh nghiệm đã bào chế thành công bài thuốc NẤM DA DermaCare Plus đánh bay mọi nỗi sợ của mẹ bầu.
Đặc biệt bài thuốc này không gây tác dụng phụ, phù hợp với mọi loại da vì thế phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú có thể an tâm sử dụng. NẤM DA DermaCare Plus hiệu quả, an toàn, luôn được hàng triệu người tiêu dùng sử dụng và khuyên dùng.
Lời kết
Chúng tôi mong rằng những thông tin trên sẽ giúp bạn phần nào hiểu thêm về bệnh nấm da khi mang thai, cách điều trị và giải đáp được thắc mắc bà bầu bị nấm da có sao không. Hãy liên hệ ngay với DERMACARE PLUS chúng tôi để được tư vấn và chọn mua loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất. DERMACARE PLUS luôn cam kết chính hãng là lựa chọn hàng đầu của bạn. DERMACARE PLUS chúc bạn một ngày tốt lành!